Tin mới
Jaroslav Seifert, nhà thơ Tiệp Khắc (Đoạt giải Nobel văn học 1984)

Ngày đăng: 11/06/2012 - 12:34:51

Jaroslav Seifert sinh ngày 23.09.1901 tại Praha, mất ngày 10.01.1986 tại Praha, nhà thơ, nhà văn, nhà báo, biên dịch Séc. Đồng sáng lập viên chủ nghĩa thơ ca (poetismu). Giải Nobel văn học 1984, nghệ sỹ nhân dân.

Ông học nhiều trường trung học nhưng không tốt nghiệp vì hay bỏ học. Trong thời gian đó ông lang thang đến các quán bia Praha sáng tác thơ để đổi lấy bia.

 

Jaroslav Seifert (23. září 1901, Praha10. ledna 1986, Praha) byl český básník, spisovatel, novinář a překladatel. Spoluzakladatel poetismu. Nositel Nobelovy ceny za literaturu (1984), národní umělec.

Studoval na několika gymnasiích, studia nedokončil pro mnoho neomluvených hodin. V této době Seifert trávil mnoho času po pražských pivnicích, kde skládal básně za pivo.

Tác phẩm đầu tiên xuất bản năm 1921, cùng năm đó ông vào Đảng cộng sản Tiệp Khắc. Trong những năm 20 được đánh giá là người đại diện chính của nền nghệ thuật tiên phong Tiệp Khắc. Tháng 3 năm 1929 cùng sáu nhà văn thơ hàng đầu khác của Đảng bị khai trừ ra khỏi Đảng cộng sản vì đã ký vào Manifest sedmi (Tuyên ngôn bảy người) phản đối việc bolševich hóa trong lãnh đạo mới của Đảng cộng sản Tiệp Khắc.

Jeho první básnická sbírka byla vydána v roce 1921, v tomto roce též vstoupil do Komunistické strany Československa. Ve 20. letech byl považován za hlavního představitele československé umělecké avantgardy. V březnu 1929 byl, spolu se šesti dalšími předními komunistickými spisovateli, vyloučen z komunistické strany, protože podepsal Manifest sedmi protestující proti bolševizaci v novém vedení Komunistické strany Československa.

Là biên tập viên rất nhiều báo, tạp chí Rudé právo, Rovnost, Sršatec, Reflektor. Seifert cũng làm việc như một nhân viên của N nhân dân.

Seifert tham gia vào sự hình thành các hoạt động của nhóm Devětsil, cùng với Karel Teige chỉnh sửa tuyển tập cách mạng Devětsil và Tạp chí quốc tế Disk.

Sau năm 1945, dẫn dắt tạp chí văn học Kytice và chỉnh sửa phiên bản thơ ca của Klín (Nhà xuất bản Lao động). Thơ in (từ năm 1920) chủ yếu trong Právu lidu, Kmeni a Červnu.

Pracoval jako redaktor mnoha novin a časopisů Rudé právo, Rovnost, Sršatec, Reflektor. Seifert také působil jako zaměstnanec Lidového domu.
Seifert se podílel na vzniku a činnosti skupiny Devětsil, společně s Karlem Teigem redigoval Revoluční sborník Devětsilu a mezinárodní revue Disk.
Po roce 1945 vedl literární časopis Kytice a redigoval básnickou edici Klín (nakladatelství Práce). Básně tiskl (od roku 1920) především v Právu lidu, Kmeni a Červnu.

Trong năm 1949 Seifert bỏ báo chí và bắt đầu tập chung hoàn toàn cho văn học. Các tác phẩm thơ của ông được đánh giá cao bởi các giải thưởng quốc gia năm 1936, 1955, 1968. Năm 1967 ông được phong Nghệ sỹ nhân dân. Năm 1968-1970 là chủ tịch Hội nhà văn Tiệp Khắc. Năm 1976 nằm trong những thành viên đầu tiên của Hiến chương 77 (Charty 77[1]). Vì sự tích cực của mình trong giai đoạn gọi là Bình thường hóa  ông bị buộc phải nghỉ hưu (ẩn dật). Trong giai đoạn này ông đã định hướng hơn trở thành nhà bất đồng chính kiến, các tác phẩm của ông thường xuyên được xuất bản ở bên ngoài (ngoài luồng kiểm soát).

Năm 1984 ông được trao Giải Nobel về văn học, nhưng con gái ông đã nhận thay vì lý do sức khỏe. Mặc dù đó là sự kiện rất lớn, song các phương tiện truyền thông do chế độ lúc đó điều khiển chỉ đưa tin rất sơ lược.

 

V roce 1949 Seifert zanechal žurnalismu a začal se věnovat výhradně literatuře. Jeho poezie byla poctěna významnými státními cenami v letech 1936, 1955 a 1968. V roce 1967 byl jmenován národním umělcem. V letech 19681970 byl předsedou Československého svazu spisovatelů. V prosinci 1976 patřil mezi první signatáře Charty 77[1]. Za své aktivní vystupování byl v období tzv. normalizace nucen odejít do ústraní. V tomto období byl stále více orientován na český disent, jeho díla pravidelně vycházela v samizdatu.

V roce 1984 obdržel Nobelovu cenu za literaturu, kterou však za něj přebírala jeho dcera, a to kvůli jeho špatnému zdravotnímu stavu. Ačkoli to byla velmi významná událost, ve sdělovacích prostředcích ovládaných tehdejším režimem o tom padla jenom suchá zmínka.

Đầu năm 1986, Jaroslav Seifert mất. Tang lễ nhà nước tại Rudolfinum bị đe dọa leo thang thành biểu tình chống cộng và do đó Bộ Nội vụ từ các khâu chuẩn bị tang lễ tang đã loại bỏ gia đình. Nghi lễ giáo hội được tổ chức tại nhà thờ Břevnov, Thánh St. Marty dưới sự giám sát của an ninh quốc gia. Nơi an nghỉ cuối cùng của Jaroslav Seifert Kralupy nad Vltavou, [2] nơi sinh ra  ông bà cụ ngoại của ông.

Počátkem roku 1986 Jaroslav Seifert umírá. Státní pohřeb v Rudolfinu hrozil přerůst v protikomunistickou manifestaci, a proto ministerstvo vnitra z příprav pohřbu vyloučilo rodinu. Církevní rozloučení konané v břevnovském kostele sv. Markéty bylo pod dohledem státní bezpečnosti. Místem posledního spočinutí Jaroslava Seiferta jsou Kralupy nad Vltavou,[2] odkud pocházeli jeho prarodiče z matčiny strany.


Bạn bè từ tuổi trẻ của ông
Josef Hora Jiří Mahen. Trong những năm 70 ông kết bạn với nam diễn viên Ladislav Chudík người Slovak. Thư từ trao đổi lẫn nhau của họ (công bố trong cuốn sách Tichý dvojhlas) bắt đầu bằng bức thư trong đó Ladislav Chudík ngưỡng mộ thơ ca của Seifert, nhờ đó ông học xuất sắc tiếng Séc. Sau này họ trở thành những người bạn tốt. Cho đến nay Ladislav Chudík luôn đọc thơ Seifert nhân ngày Giáng sinh hàng năm.

Jeho přáteli z mládí byli např. Josef Hora a Jiří Mahen. V 70. letech se spřátelil se slovenským hercem Ladislavem Chudíkem. Jejich vzájemná korespondence (vydaná v knize Tichý dvojhlas) začala dopisem, ve kterém Ladislav Chudík obdivoval Seifertovu poezii, díky které se naučil výborně česky. Později se z nich stali dobří přátelé. Dodnes předčítá Ladislav Chudík každoročně o Vánocích Seifertovy básně.

Bài ca

 

Chia tay khăn trắng vẫy rồi

Có ai trong bọn lại rời ta đi

Mỗi ngày một sự phân ly

Mỗi ngày mất một cái gì đẹp tươi

                              

Nhạn kia vỗ cánh lưng trời(*)

Tìm về tổ ấm là nơi cội nguồn

Lúc hy vọng, khi đau buồn

Ai ai tổ ấm cũng luôn tìm về

 

Lau khô nước mắt, lau đi

Mi còn đẫm lệ lâm ly, cứ cười

Mỗi ngày cái mới sinh sôi

Mỗi ngày một sự tuyệt vời nở hoa

                        

Nguyễn Đức Lưu dịch

nguyenducluu009@yahoo.com.vn


Nguồn tin: BBT


Các tin khác:
Xem tin theo ngày: